Hệ số lương là gì? Những thông tin cần biết về hệ số lương

1. Quy định chung về hệ số lương

Dựa trên các yếu tố như mức độ tiêu hao lao động của các công việc (nhóm công việc) cụ thể, mối tương quan tỉ lệ thuận giữa chúng với mức tiền lương, sự cân đối mức lương giữa các công việc trong ngành và giữa các ngành... Nhà nước xây dựng hệ thống hệ số lương trong thang, bảng lương của các ngành, nghề.

Hệ số lương là cơ sở (trực tiếp hoặc gián tiếp) để trả lương, tính chế độ bảo hiểm xã hội, tính tiền lương làm thêm giờ, ngừng việc, nghỉ phép... cho người lao động trong khu vực nhà nước. Trong các đơn vị kinh doanh, người sử dụng lao động có thể xây dựng, điều chỉnh hệ số lương phù hợp với yêu cầu của đơn vị và theo quy định của pháp luật, đảm bảo lợi ích cho người lao động.

2. Cách tính lương theo hệ số lương chuẩn xác nhất

2.1 Đối với nhóm người lao động trong các cơ quan Nhà nước

Tiền lương cơ bản = Mức lương cơ sở * Hệ số lương

  • Đối vá»›i mức lÆ°Æ¡ng cÆ¡ sở: Căn cứ theo Nghị quyết số 128/2020/QH14, mức lÆ°Æ¡ng cÆ¡ sở năm 2021 là 1,49 triệu đồng/tháng. Mức lÆ°Æ¡ng này thông thường sẽ được Ä‘iều chỉnh theo từng năm những năm 2021, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên Chính phủ đã quyết định giữ mức lÆ°Æ¡ng cÆ¡ sở giống năm 2020.

  • Đối vá»›i hệ số lÆ°Æ¡ng, hệ số này sẽ dao Ä‘á»™ng theo nhóm ngành và chức vụ.


2.2 Đối với nhóm người lao động trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước

Không giống với cán bộ hay các công nhân viên chức làm việc trong Nhà nước, lương cơ bản của người lao động trong doanh nghiệp tư nhân được xác định dựa trên mức lương tối thiểu vùng Chính phủ đề ra. Mức lương này sẽ được quy định mới mỗi năm. Theo đó, các chủ doanh nghiệp không được phép trả lương cho người lao động thấp hơn mức này.

Tham khảo: Hệ số lương là gì? Cách tính lương theo hệ số chính xác nhất

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *